- Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI)
- Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) là nhiễm trùng của bất kỳ cơ quan nào trong hệ tiết niệu, bao gồm hai thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo.
Đây hơi cũng có thể là dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng thận ở mức độ nặng (Ảnh: Internet)
- Căn bệnh này sẽ khiến bạn cảm thấy thường xuyên muốn đi vệ sinh. Cảm giác như có áp lực trong bụng, đau bụng hoặc đầy hơi. Ngoài ra bạn còn có thể bị sốt, ớn lạnh, buồn nôn và nôn nhiều lần.
- Bệnh gan
- Bệnh gan là do di truyền hoặc do các yếu tố gây tổn hại gan như nhiễm virus, uống rượu, mắc bệnh béo phì. Theo thời gian, tổn thương gan để lại sẹo (xơ gan) có thể dẫn đến bệnh suy gan khiến tính mạng người bệnh bị đe dọa.
Gan là cơ quan làm việc vất vả nhất trong cơ thể. (Ảnh: Internet)
- Những căn bệnh về gan như viêm gan C hoặc ung thư gan, dẫn đến tích tụ chất lỏng và gây đầy hơi. Nếu chứng đầy hơi xuất hiện do bệnh về gan thì bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi, dễ bị bầm tím hoặc vàng da. Nếu bạn gặp những dấu hiệu này, bạn phải đến gặp bác sĩ ngay.
- Bệnh viêm ruột
Bệnh viêm ruột (IBD) là một tình trạng viêm chủ yếu ảnh hưởng đến ruột kết và ruột non. Điều này có thể gây ra tiêu chảy, đau bụng và đầy hơi. (Ảnh: Internet)
- Nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người mắc bệnh Crohn có nhiều khả năng không dung nạp đường vào cơ thể. Không dung nạp Lactose, gây ra sự hình thành khí và sau đó dẫn đến đầy hơi.
- Viêm ruột thừa
- Viêm ruột thừa là tình trạng viêm các túi nhỏ gọi là túi thừa phát triển dọc theo thành ruột. Bệnh có triệu chứng đột ngột đau bụng dưới. Ở Châu Á, cơn đau thường ở phía bên phải trong khi ở Bắc Mỹ và châu Âu, cơm đau ở phía dưới bên trái.
Các triệu chứng khác của viêm ruột thừa có thể bao gồm buồn nôn, tiêu chảy , táo bón và đầy hơi. (Ảnh: Internet)
- Ung thư
- Có một số cơ quan nằm ở vùng bụng như tuyến tụy, dạ dày, đại tràng, tử cung và buồng trứng. Nếu ung thư phát triển ở một trong những cơ quan này, sẽ dẫn đến đầy hơi. Do đó, nếu bạn nhận thấy đầy hơi dai dẳng và kích thước bụng tăng đột ngột thì đó có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư.
Ung thư là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Một trong những dấu hiệu của căn bệnh ung thư là chứng đầy hơi (Ảnh: Internet)
- Sức khoẻ tâm thần
- Sức khỏe tâm thần là khả năng của bộ máy tâm lý hoạt động một cách hoàn toàn hợp lý, có hiệu quả và đương đầu một cách mềm dẻo trước những tình huống khó khăn mà vẫn có thể tìm lại được sự cân bằng cho mình
Sức khỏe tâm thần là một mức độ tâm lý hạnh phúc hoặc không có bệnh tâm thần (Ảnh: Internet)
- Khi một người bị căng thẳng mãn tính, các hormone như cortisol sẽ được ưu tiên. Trong tình huống này, hormone tiêu hóa không được sản xuất dồi dào có thể dẫn đến chứng khó tiêu và khiến người bệnh cảm thấy đầy hơi.
Thay đổi thói quen ăn uống. Ăn uống đúng giờ, ăn chậm, nhai kỹ, chọn các thực phẩm cân đối giữa các thành phần đạm, mỡ, đường. Hạn chế ăn thực phẩm chiên rán, nhiều tinh bột và chất xơ; không nên sử dụng chất kích thích như cafe, rượu, bia, thuốc lá, đồ uống nhiều gas, các gia vị nóng: mù tạt, ớt, hạt tiêu. Nên lựa chọn cho bản thân các đồ ăn, thức uống tốt cho sức khỏe, có nguồn gốc từ các loại thảo dược thiên nhiên như: LeBomine, An Sinh Thảo… hỗ trợ thanh lọc cơ thể, giải độc mát gan, hỗ trợ điều trị: ăn uống khó tiêu, đầy bụng, chướng hơi, đại tràng, dạ dày trào ngược…
Lựa chọn và sử dụng các loại thức uống thảo dược, có nguồn gốc từ tự nhiên, có lợi cho sức khỏe
Chế độ sinh hoạt hợp lý. Năng vận động, tham gia môn thể thao nhẹ nhàng, dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, nghe nhạc, đi bộ,... giúp tinh thần thoải mái, giải tỏa stress giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn. Bên cạnh đó nên làm việc điều độ, cần ngủ đủ 7 - 8 tiếng mỗi ngày, đây được coi như cách thư giãn và nạp lại năng lượng cho cơ thể.